Tế bào gốc là các tế bào sinh học có khả năng biệt hoá thành các tế bào khác, từ đó phân bào để tạo ra nhiều tế bào gốc hơn. … Trong cơ thể sống, có thể lấy tế bào gốc từ hai nguồn chính: mô cơ thể đã trưởng thành và trong phôi giai đoạn sớm. Điều trị ung thư bằng liệu pháp “tế bào gốc” đã mở ra một trang mới đầy hi vọng cho các bênh nhân ung thư.
Các yếu tố tăng trưởng có trong dung dịch nuôi cấy
IGF-1 (yếu tố tăng trưởng giống insulin 1)
Công dụng của IGF-1
- Ngăn ngừa và xóa nếp nhăn bằng cách tạo ra làn da mới
- Tăng cường collagen, elastin, axit hyaluronic
- Cải thiện làn da, đốt cháy mỡ thừa ở mặt và trên cơ thể
- Kích thích chân tóc, giúp tóc chắc khỏe hơn
IGF-2 (yếu tố tăng trưởng giống insulin 2)
Công dụng của IGF-2
- Phục hồi và tái tạo tế bào
- Cải thiện cơ bắp
- Tăng cường mật độ xương
IGFBP (yếu tố tăng trưởng giống insulin liên kết protein)
Công dụng của IGFBP
- Thúc đẩy sự tăng trưởng tế bào
- Tạo ra tế bào da mới
MCP-1 (yếu tố hoạt hóa bạch cầu đơn nhân)
Công dụng của MCP-1
- Kích thích tăng trưởng của đại thực bào (macrophage) và hoạt hóa tế bào
- Tiêu diệt các tế bào lão hóa, dị vật, lượng melanin dư thừa,..v..v..
IL-8 (nhóm Interleukin)
Công dụng của IL-8
- Kích thích tăng trưởng tế bào da
- Nâng cao hiệu quả chữa lành tổn thương do sử dụng kháng viêm
M-CSF (yếu tố kích thích đại thực bào)
Công dụng của M-CSF
- Là cytokine cần thiết kích thích tăng trưởng tế bào, thúc đẩy quá trình phân hóa và hoạt hóa tế bào
<Các cytokine (yếu tố tăng trưởng) chủ yếu trong dung dịch nuôi cấy>EGF (epidermal growth factor)
- Đưa ra tín hiệu tăng trưởng cho tế bào biểu bì, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào.
aFGF(acidic fibroblastic growth factor)
- Thúc đẩy sự tăng trưởng tế bào biểu bì, đồng thời thúc đẩy sự sản sinh của collagen, axit hyaluronic, SOD từ nguyên bào sợi. *SOD:uperoxide dismutase (enzyme có tính chất chống oxy hóa)
bFGF(basic FGF )
- Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi. Sử dụng cho tế bào biểu bì, tế bào cơ,..v..v.., thúc đẩy tăng trưởng tế bào.
KGF(keratinocyte growth factor)
- Yếu tố tăng trưởng tế bào sừng. Thúc đẩy sự tăng trưởng của tế bào sừng.
VEGF(vascular endothelial growth factor)
- Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu. Giữ vai trò trong hình thách các mạch máu mới.
TGF-b(transforming growth factor-beta)
- Là yếu tố tăng trưởng chuyển đổi dạng beta, giữ vai trò quan trọng trong phát triển và phân hóa tế bào, phát triển phôi thai.
- Có hiệu quả kháng viêm.
IGF-1(insulin like growth factor-1)
- Được gọi là yếu tố tăng trưởng giống insulin, có chức năng thúc đẩy tăng trưởng tế bào.
PDGF(platelet derived growth factor)
- Yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu. Thúc đẩy tăng trưởng nguyên bào sợi.
HGF(hepatocyte growth factor)
- Yếu tố tăng trưởng tế bào gan. Thúc đẩy tăng trưởng tế bào, có chức năng trong việc tạo ra hình thái của tạng.
- Tân sinh mạch máu, ức chế các tế bào chết apoptosis.
IL-7(interleukin-7)
- Hoạt động với vai trò là yếu tố tăng trưởng của tế bào miễn dịch chưa trưởng thành.
G-CSF(granulocyte colony stimulating factor)
- Yếu tố kích thích tăng trưởng bạch cầu hạt.
GM-CSF(granulocyte macrophage colony stimulating factor)
- Yếu tố kích thích tăng trưởng bạch cầu hạt, đại thực bào đơn nhân.
EPO(erythopoietin)
- Có chức năng tạo ra hồng cầu.
Các cytokine tiết ra trong dung dịch nuôi cấy tế bào gốc đã và đang cho thấy hiệu quả khi sử dụng trong cấy ghép chính tế bào gốc đó hay được sử dụng ở nhiều loại tế bào có hiệu quả tái sinh tương đương hoặc cao hơn so với hiệu quả khi dùng trong cấy ghép chính tế bào gốc đó. Vì vậy, trong tái sinh tế bào, người ta cho rằng việc nhất định phải cấy ghép tại chính tế bào gốc được là không cần thiết, và chỉ truyền các yếu tố tăng trưởng cho tế bào gốc ban đầu là chưa đủ.
VJIIC